Góc nhìn Bình luận

Đại hội Đảng lần thứ 20: vài nét phác hoạ đầu tiên về đường hướng chính sách trong thời gian tới của Trung Quốc

Trong bối cảnh vấn đề Biển Đông vẫn đang diễn biến phức tạp, việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng đầu tư cho quân đội, đặc biệt ưu tiến đến những địa bàn mới, ưu tiên lực lượng tác chiến không người lái, ưu tiên chiến tranh thông minh không khỏi khiến vấn đề Biển Đông càng trở nên phức tạp.

21/10/2022

Vì sao hợp tác an ninh của Hiệp ước Ngũ cường không được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa?

Hiệp ước Ngũ cường là một trong các cơ chế hợp tác an ninh nhóm ra đời từ thời kỳ Chiến tranh Lạnh còn tồn tại và hoạt động ở khu vực. Hợp tác của Hiệp ước Ngũ cường tuy không ồn ào nhưng khá hiệu quả và có vai trò nhất định đối với hợp tác an ninh khu vực, đặc biệt là đối với các nước thành viên.

13/09/2022

IPMDA - Điểm nhấn mới của QUAD?

IPMDA có thể là sáng kiến được Quad tập trung thúc đẩy để tăng cường hợp tác với các đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương nhưng đây mới chỉ là giai đoạn đầu. Quad cần cung cấp thêm thông tin về cơ chế hợp tác và giá trị chiến lược - kỹ thuật… để IPMDA được khu vực đón nhận và thực sự trở thành điểm nhấn của Quad.

12/08/2022

Chỉ dấu cho chính sách Biển Đông của Chính quyền Ferdinand Marcos Jr. từ Tuyên bố kỷ niệm 6 năm Phán quyết Tòa Trọng tài

Ngày 12/7/2022, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique Manalo ra Tuyên bố kỷ niệm 6 năm Phán quyết Tòa Trọng tài về Vụ kiện Trọng tài Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc (Phán quyết). Đây là lần thứ ba Bộ trưởng Ngoại giao Philippines ra Tuyên bố kỷ niệm Phán quyết.

26/07/2022

Kỷ niệm 6 năm ngày ra Phán quyết Trọng tài Biển Đông

Ngày 12/7/2022, kỷ niệm 6 năm Toà Trọng tài ra Phán quyết về tranh chấp tại Biển Đông giữa Philippines và Trung Quốc. Tác giả sẽ điểm lại các nội dung tuyên bố ngoại giao của các bên liên quan có ra tuyên bố đặc biệt là Chính quyền mới thành lập của Philippines về Phán quyết để hiểu lập trường của các nước đối với Phán quyết và tranh chấp tại Biển Đông, liệu còn tiếp tục ủng hộ giá trị Phán quyết, có thay đổi hay duy trì lập trường, mức độ quan tâm nhiều hơn hay ít đi đối với Phán quyết.

22/07/2022

Những bước tiến tích cực trong chuyến thăm Myanmar lần thứ hai của Đặc phái viên ASEAN

Chuyến thăm lần thứ hai đến Myanmar của Đặc phái viên ASEAN đã có những bước tiến nhất định kể từ khi ASEAN ra Đồng thuận 5 điểm tại Bali vào tháng 4/2021. Tuy nhiên, một giải pháp hòa bình lâu dài vẫn là điều xa vời trừ khi các bên liên quan ở Myanmar bắt đầu đối thoại chân thành, thẳng thắn vì lợi ích của người dân Myanmar.

19/07/2022

Tuyên bố của Biden về Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương có xóa tan quan ngại?

Ngày 23/5/2022, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) . Cùng ngày, Nhà Trắng đưa ra bản Thông tin riêng và tuyên bố họp báo về IPEF . Các tuyên bố này phần nào giải đáp các quan ngại về chính sách khu vực của Mỹ dù vẫn để lại một vài khoảng trống.

02/06/2022

So sánh Tuyên bố chung Mỹ - Hàn và Mỹ - Nhật

Ngày 20-24/5, Tổng thống Biden đã có chuyến công du Châu Á đầu tiên, làm việc với Thủ tướng Nhật Kishida Fumio và Tổng thống Hàn Quốc Yoon Seok-youl. Tại đây, Mỹ đã đưa ra hai tuyên bố chung cấp lãnh đạo Mỹ - Hàn và Mỹ - Nhật . Mặc dù cùng tập trung vào an ninh khu vực và cùng thúc đẩy quan hệ đồng minh hướng tới một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương “tự do và rộng mở”, nội dung hai văn bản có nhiều điểm khác biệt.

31/05/2022

Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mới của Mỹ: Ý tưởng và khoảng trống

Ngày 11/2/2022, Chính quyền Biden công bố Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mới gồm 5 trụ cột và 10 nhóm hành động. Chiến lược mới có nhiều điểm khác biệt so với văn bản tương tự trước đó của Chính quyền Trump năm 2019, với nhiều bước triển khai chính sách cụ thể hơn nhưng vẫn còn những khoảng trống cần lấp đầy.

21/03/2022

Góc Học giả

Lan Hương

Học viện Ngoại giao

Hoàng Đỗ

Học viện Ngoại giao

Thùy Anh

Học viện Ngoại giao

Duy Thực

Học viện Ngoại giao

Hải Đăng

Học viện Ngoại giao