Góc nhìn Bình luận

Chiến lược địa-kinh tế của Trung Quốc tại Campuchia (Phần 1)

Trong hơn hai thập kỷ, Trung Quốc là đối tác kinh tế quan trọng nhất của Campuchia. Nguồn vốn đầu tư của Trung Quốc vào Campuchia đã tạo nên những thay đổi lớn về kinh tế Campuchia cũng như tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại quốc gia này.

15/06/2017

Phương thức mới của Trung Quốc đối với vấn đề Biển Đông

Bằng việc triển khai kết hợp các phương thức khác nhau, Trung Quốc tìm cách cân bằng lợi ích với Mỹ, kiềm chế Nhật và Hàn Quốc, giữ ASEAN trong vòng ảnh hưởng, lôi kéo Nga can dự, đồng thời hạn chế tối đa tác động cộng hưởng từ nhiều điểm nóng, tiếp tục kiểm soát tranh chấp Biển Đông để tránh các hệ lụy bất lợi cho các mục tiêu chiến lược mà Trung Quốc đã đặt ra.

15/04/2017

Điều chỉnh trong Chính sách Biển Đông của Chính quyền Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte

Từ là bên “tuyến đầu” đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông, Philippines, dưới thời ông Duterte, đã thay đổi gần như đảo ngược hoàn toàn chính sách Biển Đông cũng như mối quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Vậy đâu là nguyên nhân? Tác động cửa sự thay đổi này đối với khu vực cũng như tranh chấp ở Biển Đông sẽ như thế nào?

18/11/2016

Hợp tác an ninh quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ: Vượt qua xung lực song phương

Chuyến thăm của Thủ tướng Naendra Modi tới Việt Nam đã đưa mối quan hệ hai nước đã được nâng cấp từ đối tác chiến lược lên đối tác chiến lược toàn diện. Bài viết này đề cập tới tiềm năng hợp tác quốc phòng giữa hai quốc gia Việt Nam - Ấn Độ trong tương lai dựa trên nền tảng lịch sử cũng như những thế mạnh và vai trò của mỗi nước trong chính sách đối ngoại của nhau.

19/09/2016

Một vành đai, một con đường qua Myanmar - Các dự án tỷ đô trong thay đổi địa chiến lược khu vực

Trong loạt bài viết này, tác giả sẽ trình bày về Con đường tơ lụa và triển vọng của nó tại Đông Nam Á, bắt đầu từ Myanmar. Đây là một điểm quan trọng, vì  quốc gia tiếp giáp với khu vực Nam Á, nơi đầu tư Trung Quốc  hiện diện ở các cảng biển, CSHT năng lượng, CSHT khai thác, đường ống dẫn, lẫn hành lang trên bộ đi qua 4 quốc gia.

08/08/2016

Lệnh bỏ cấm vận vũ khí sát thương: Định hình tương lai hợp tác quân sự Việt-Mỹ

Dư địa hợp tác quân sự giữa hai quốc gia Việt Nam-Mỹ đang dần dần nới rộng ra với tương thích về tầm nhìn và hội tụ về tương đồng lợi ích chiến lược. Thảo luận về hệ quả đa chiều của quyết định định dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát thương của Mỹ là một dịp để tổng quan lại nhu cầu hợp tác, cũng như xem xét khả năng và giới hạn của cả hai bên.

26/06/2016

Mỹ dỡ bỏ cấm vận vũ khí: cơ hội cho đa dạng hoá cơ cấu vũ khí khí tài?

Quyết định giở bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cần được phân tích trên một góc nhìn đa chiều hơn. Đây không chỉ hoàn toàn mang tính biểu tượng xét về góc độ chính trị, hay chỉ là một biểu tượng ngoại giao hình thức. Ở một mức độ nào đó, quyết định này mang cả ý nghĩa về quốc phòng và quá trình định vị các đối tác chiến lược của Việt Nam sắp tới.

19/06/2016

Góc Học giả

Lan Hương

Học viện Ngoại giao

Hoàng Đỗ

Học viện Ngoại giao

Thùy Anh

Học viện Ngoại giao

Duy Thực

Học viện Ngoại giao

Hải Đăng

Học viện Ngoại giao