Ngày 30/1 (theo giờ Mỹ), Tổng thống Donald Trump đã đọc Thông điệp Liên bang đầu tiên của ông trước toàn bộ người dân Mỹ. Thông điệp đã điểm lại những thành quả sau một năm cầm quyền cũng như xây dựng tầm nhìn về một nước Mỹ hùng mạnh.
Theo logic phân tích bài viết, có khả năng Mỹ sẽ phải từ bỏ việc phi hạt nhân hóa Triều Tiên và chấp nhận Triều Tiên như là một nước sở hữu vũ khí hạt nhân.
Cách hành xử của tổng thống đã làm suy giảm danh tiếng và uy tín của Mỹ. Sớm hay muộn, may mắn của ông sẽ không còn. Và khi điều này trở thành sự thực, phí tổn thực sự của việc Trump trở thành tổng thống sẽ trở nên rõ ràng.
Việc bầu một nhà lãnh đạo không có kinh nghiệm trong chính phủ, ít kiến thức về chính sách đối ngoại và một thái độ khinh thường rõ ràng đối với ý kiến của giới chuyên môn có ý nghĩa gì đối với Mỹ?
Các phỏng đoán hiện nay nhìn chung đều cho rằng vị thế của Mỹ sẽ ngày càng suy giảm còn Trung Quốc tiếp tục nổi lên trở thành siêu cường số một thế giới. Nhưng cuộc soán ngôi này sẽ diễn ra như thế nào là câu hỏi không dễ trả lời và cũng khó xảy ra trên thực tế.
Tổng thống Andrew Jackson (1829-1837) là người theo chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quân phiệt. Trường phái tư tưởng của Jackson mang tính chính trị nhiều hơn triết học, mang tính thực tế nhiều hơn lý luận. Donald Trump tự hứa sẽ trở thành người giống như Jackson. Như vậy, lập trường của Trump nên được đặt trong thế so sánh với chính sách của tổng thống Jackson?
Chiến lược an ninh quốc gia đầu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã không thể kết nối các mục tiêu đầy tham vọng với các phương thức, đặt ra ưu tiên trong số các mục tiêu, và truyền tải ý đồ thực sự của tổng thống. Sự rời rạc của Trump là lời nhắc nhở tại sao lại cần tới một cách tiếp cận mới.
Quân đội Mỹ nên phản ứng với các khả năng A2/AD của Trung Quốc như thế nào? Một lựa chọn sẽ là sẵn sàng chuẩn bị tiêu diệt các lực lượng tấn công của Trung Quốc ngay đầu một cuộc xung đột. Lựa chọn khác sẽ là rút các lực lượng Mỹ khỏi Đông Á, bãi bỏ các liên minh trong khu vực và trao cho Trung Quốc một khu vực ảnh hưởng. Cả hai lựa chọn này đều có hạn chế. Liệu Mỹ có một lựa chọn thứ ba không?
Gần như không có sự giám sát hay cân bằng đối với hoạt động trong các vấn đề quốc tế của chính quyền Mỹ và hầu hết người Mỹ cũng hài lòng với điều đó.
Câu hỏi lớn nhất về "Sáng kiến Ổn định châu Á-Thái Bình Dương", thậm chí ở Washington, không phải ở định hướng hay nội dung chi tiết, mà liệu chi tiêu quân sự nhiều hơn có thể củng cố vai trò lãnh đạo của Mỹ ở châu Á hay không?