100 ngày tiếp theo của ông Trump chắc chắn sẽ không yên ả khi phải đối diện với hàng loạt vấn đề học búa: vấn đề thương mại, tình thế nan giải trong vấn đề Triều Tiên, mối quan hệ với nước Nga, một Châu Âu có dấu hiệu bị chia rẽ, những tái điều chỉnh đầy rủi ro tại Trung Đông và cuộc khủng hoảng ngày một nghiêm trọng tại Caribe.
Sau 100 ngày tại vị Tổng thống, chính sách Châu Á của Chính quyền Trump chưa thực sự rõ ràng, có một số nét kế tục nhưng cũng có nhiều nét khác biệt so với Chính quyền tiền nhiệm.
Một trong những thách thức chiến lược đối với chính quyền Trump là khẳng định tầm nhìn về chiến lược tổng thể về biển ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Đây sẽ là sự mở rộng của chiến lược kiềm chế hành động trên biển của Trung Quốc.
"Nước Mỹ trên hết" cần đi theo hướng chấm dứt suy nghĩ coi viện trợ nước ngoài là trò chơi “kẻ được người mất” nhờ vào việc giảm các chương trình không quan trọng và tận dụng nguồn vốn để tạo ra các quỹ đầu tư địa phương và toàn cầu mới.
Mục tiêu của chuyến công du châu Á 10 ngày của Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence không chắc mang lại những bước khai thông chính sách quan trọng. Thay vào đó, chuyến đi nhằm tái khẳng định việc duy trì cơ bản sức mạnh của Mỹ tại Thái Bình Dương.
Bài viết tập trung phân tích chính sách đối ngoại, nhất là chính sách đối với CA-TBD và chiến lược “xoay trục” của Tân Tổng thống D.Trump, từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối sách cho Việt Nam trong tình hình mới.
Bài kiểm tra không đơn thuần chỉ là tham dự một vài hội nghị thượng đỉnh mà đó là một loạt hành động mang tính chuẩn mực cao hơn nhiều. Vượt qua nó chắc chắn sẽ là một thách thức. Nhưng nếu Chính quyền Trump có một khởi đầu sớm, họ có thể nhanh chóng có những tiến triển trên một số mặt trận.
Đối với Mỹ, chiến lược liên quan đến Trung Quốc không nên là “can dự và phòng ngừa” như nó đã diễn ra trong hàng thập kỷ. Xét cách hành xử với bên ngoài gây bất ổn có hệ thống của Trung Quốc, thời gian cho chiến lược phòng ngừa đã qua. Chính xác hơn, trong tương lai gần, chính sách của Mỹ nên là “can dự và kiềm chế”.
Cuộc tranh giành ảnh hưởng tại Đông Nam Á không nhất thiết là trò chơi bên được bên mất, nhưng Mỹ vẫn có thể thua. Hiện nay, Chính quyền Trump dành ít sự chú ý tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là một sai lầm và Mỹ cần ưu tiên phát triển một chiến lược đối với khu vực này.
Chương trình nghị sự “Nước Mỹ trên hết” sẽ là ưu tiên hàng đầu của Tổng thống Trump. Tuy nhiên, nếu “Nước Mỹ trên hết” của ông Trump gạt các đồng minh ra bên ngoài thì nó có thể kích động và tạo ra một làn sóng chống Mỹ ở khu vực này.