Việc bà Park Geun-hye tham dự lễ duyệt binh vừa qua và sự cải thiện quan hệ song phương Hàn-Trung đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong khu vực. Rõ ràng là xu hướng đó diễn ra từ từ nhưng thực sự đang nổi lên ở Đông Á và không thể không kết nối các động thái gần đây.
Khi Shinzo Abe trở thành Thủ tướng Nhật Bản vào tháng 12/2012, ông đã khơi dậy nhiều kỳ vọng lớn về chính sách kinh tế. Abe hứa hẹn một sự thay đổi triệt để trong chính sách tiền tệ, củng cố tài khóa trong dài hạn và các cải cách cấu trúc để hồi sinh nền kinh tế. Tuy nhiên sau năm sau, chính sách kinh tế Abenomics đã không đem lại kết quả như mong đợi.
Sau khi đưa nước Nhật thoát khỏi tình trạng trì trệ về kinh tế bằng chính sách “Abenomics”, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đang tiếp tụcmục tiêu phục hưng vị thế cường quốc (quân sự) của Nhật Bản bằng ý tưởng “Chủ nghĩa hòa bình tích cực (Active Pacifism)”.
Nhật Bản hy vọng rằng đường hướng mới của Barack Obama – đánh dấu sự “trở lại” Châu Á của Mỹ sẽ là một sự lựa chọn thực tế thay cho sự tăng trưởng nhanh chóng của một thế giới định hướng Trung Quốc, mà Nhật Bản hoàn toàn không muốn là một phần trong đó.
Nếu Thủ tướng Shinzo Abe muốn tạo cú hích cho đất nước của ông, ông sẽ cần phải cứu lấy chương trình kinh tế "Abenomic" mang thương hiệu của chính mình.
Ngày 5/8 vừa qua, Chính phủ Nhật Bản đã công bố Sách Trắng Quốc phòng 2014, bản thứ 40 kể từ năm 1970. Nội dung chính của văn kiện quốc phòng này là Nhật Bản phải làm thế nào để tăng cường cảnh giác trước những hành động khiêu khích trên biển của Trung Quốc.
Mặc dù Nhật Bản có tiềm năng công nghệ để chế tạo vũ khí hạt nhân, nước này đã quyết định không phát triển chúng và các chính phủ kế tiếp nhau đã tuyên bố rõ ràng là không có tham vọng trở thành một nhà nước vũ trang vũ khí hạt nhân trong 3 nguyên tắc không phổ biến vũ khí hạt nhân của nó kể từ năm 1968.
Sau khi phục vụ một nhiệm kỳ ngắn và không có gì nổi bật với tư cách là Thủ tướng Nhật Bản vào năm 2006-2007, số phận dường như đã định cho Shinzo Abe là bị gạt ra ngoài lề về mặt chính trị. Sau đó, tháng 12/2012, ông lại được mọi người chú ý đến, trở lại nắm quyền trong một thắng lợi vang dội.
Mỹ không tuân thủ các yêu cầu của Trung Quốc về ADIZ và điều hai máy bay ném bom B-52 bay vào khu vực này đúng 2 ngày sau động thái của Trung Quốc. Nhật Bản cũng đã làm theo hành động này của Mỹ, thách thức các tuyên bố của Trung Quốc về ADIZ ở biển Hoa Đông.
Theo Thời báo Châu Á, việc Trung Quốc thiết lập Vùng Nhận dạng phòng không (ADIZ) đầu tiên của nước này vào ngày 23/11 vừa qua đã nêu lên nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời về tham vọng khu vực của Trung Quốc trong tương lai.