Việc Trung Quốc hôm 23/11 bất ngờ tuyên bố Vùng Nhận dạng Phòng không (Air Defense Identification Zone-ADIZ), gọi tắt là CADIZ, ở Biển Hoa Đông đã gây ra mâu thuẫn với các nước láng giềng, Nhật Bản, Hàn Quốc và cả Mỹ.
Cựu Thủ tướng Shinzo Abe đã hân hoan trở lại nắm quyền Nhật Bản 3 năm sau khi ông phải ngậm ngùi từ bỏ chức vụ này. Đảng Dân chủ Tự do (LDP) của ông đã giành chiến thắng vang dội khi giành đa số tuyệt đối tại Hạ viện Nhật Bản.
Tuy kinh tế đang gặp nhiều khó khăn nhưng những thách thức về an ninh, quốc phòng buộc Nhật phải tiếp tục đổ tiền của vào mua sắm vũ khí, nhất là trong bối cảnh tình hình Đông Bắc Á tiềm ẩn nhiều bất ổn.
Theo nhà nghiên cứu Edouardo Moulimo thuộc Viện quan hệ quốc tế và chiến lược Pháp (IRIS), đối với Tôkyô, vấn đề là phải kiểm soát không những sự bành trướng về quân sự của Trung Quốc, tính khí bất thường của Bắc Triều Tiên, mà cả tranh chấp lãnh thổ với Hàn Quốc và hoạt động quân sự của Nga ở Viễn Đông.
Trong thập kỷ qua, Hàn Quốc đã xây dựng một lực lượng hải quân mạnh, độc lập và có thể vươn tới các vùng biển xa hơn. Tham vọng và khả năng hoạt động vươn xa và độc lập với đồng minh Mỹ của Hàn Quốc đã phản ánh sự thay đổi địa chính trị sâu sắc tại khu vực.
Biển Hoa Đông được cho là nơi chứa tài nguyên khoáng sản khổng lồ dưới đáy biển, điều này đang tạo nên một cuộc đua tam mã giữa 3 quốc gia láng giềng khu vực Đông Bắc Á nhằm giành được quyền quyền kiểm soát và khai thác các nguồn tài nguyên này.
Yoshihiko Noda được coi là nghị sĩ trẻ và trung kiên của Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ), là “thế hệ lãnh đạo mới” của đảng. Trước khi Đảng DPJ cầm quyền, phong cách chính trị của ông mang màu sắc của phái diều hâu cứng rắn, được coi là “Koizumi của Đảng Dân chủ Nhật Bản”
Sự hung hãn trong tranh chấp lãnh thổ, coi thường hệ thống luật lệ quốc tế hiện hành, mở rộng và xây dựng căn cứ quân sự ra bên ngoài, sục sạo tìm kiếm tài nguyên khắp nơi…là những gì mà Masako Ikegami, giáo sư Khoa học chính trị Đại học Stockholm miêu tả Trung Quốc. Tác giả cho rằng, dấu hiệu này tương đồng với những gì mà Nhật Bản đã làm để châm ngòi cho Thế chiến thứ 2. Bài viết đăng trên Bản tin số 122 của East – West Center với nhan đề “New Imperial China : A Challenge for the US-Japan Alliance”.
Thời kỳ hậu chiến tranh đã khuyến khích Tôkyô phát triển quyền lực mềm để trấn an dư luận về sự hiện diện quốc tế của họ. Quyền lực mềm đó hiện bộc lộ những hạn chế của nó, trong khi những sự sắp xếp lại khu vực làm tăng thêm sức mạnh của việc sử dụng quyền lực cứng. Tạp chí Pháp Politique étrangère số 1 năm 2011 viết về vấn đề này như sau:
Bài viết của học giả Trung Quốc, dựa trên lý luận quan hệ quốc tế của phương Tây để phân tích sự thay đổi trong tư duy và chính sách an ninh của Nhật Bản đối với Trung Quốc của hai đảng cầm quyền DPJ và LDP, đồng thời đưa ra nhận định về hướng đi trong tương lai trong vấn đề này. Bài đăng trên Tạp chí Ngoại giao Trung Quốc