Chính sách của EU đối với Trung Quốc và tương lai phát triển quan hệ Trung Quốc-EU

Quan hệ Trung Quốc-EU trước đây duy trì việc phát triển ổn định, chủ yếu là vì kinh tế song phương có tính bổ trợ cho nhau rất mạnh. Quan hệ Trung Quốc-EU liệu có phát triển thuận lợi không sẽ được quyết định bởi việc hai bên liệu có thể nắm vững thời cơ có lợi hiện nay, có ra sức duy trì tính bổ trợ nhau hay không. Ngoài ra, Trung Quốc và EU còn cần tìm ra con đường hợp tác quốc tế, khống chế hoặc giải quyết hiệu quả các vấn đề mang tính toàn cầu

13/09/2011

Quan hệ ba bên Trung-Mỹ-EU về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu

Vấn đề biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu quan trọng nhất hiện nay. Trong chủ thể của việc tham gia giải quyết vấn đề này, lập trường và mối quan hệ qua lại của ba bên Trung-Mỹ-EU rất được mọi người chú ý. Bài viết chủ yếu nghiên cứu thảo luận sự hợp tác, xung đột giữa Trung Quốc, Mỹ và EU về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu và ảnh hưởng của ba bên này đối với việc giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. 

13/09/2011

Trung Quốc: Gã khổng lồ kinh tế, chú lùn chính trị?

Mạng "Chiến tranh thông tin" gần đây đăng bài phân tích với nhan đề trên của tác giả S. Matrice. Theo đó, những thành tích kinh tế không xếp Trung Quốc vào hàng ngũ cường quốc chính trị trên trường quốc tế. Trung Quốc đã tham gia cuộc chơi quan hệ quốc tế song lại không chiếm vị trí của nước "chia sẻ các vấn đề, nước này thiếu tính tin cậy và hợp lệ" để đóng vai trò là những cường quốc.

08/09/2011

Về mối quan hệ Mỹ-Angiêri

Mới đây, Đại sứ Mỹ Henry S. Ensher đã có cuộc trả lời phỏng vấn “L'Algérie est un cas différent” của nhật báo “L’Expression” (Angiêri) về mối quan hệ Mỹ-Angiêri và khu vực. Ông cho rằng Chính phủ Mỹ đặc biệt đánh giá thành công của Angiêri trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố trên lãnh thổ nước này. Ngoài ra, Mỹ cũng tăng cường hợp tác cải thiện quan hệ kinh tế, thương mại và đang khởi đầu một quá trình hợp tác nhiều mặt với Angiêri

07/09/2011

Hợp tác an ninh Mỹ-Ấn và ảnh hưởng đối với Trung Quốc

Những năm gần đây, quan hệ Mỹ-Ấn luôn duy trì ở trạng thái phát triển ngày càng chặt chẽ, hai bên tăng cường hợp tác về an ninh và quốc phòng. Sau Chiến tranh Lạnh, Mỹ là nhân tố bên ngoài lớn nhất ảnh hưởng đến môi trường an ninh xung quanh Trung Quốc, còn Ấn Độ là nước láng giềng quan trọng của Trung Quốc, vì vậy sự hợp tác giữa Mỹ và Ấn Độ trong lĩnh vực an ninh ắt sẽ nảy sinh ảnh hưởng quan trọng đối với môi trường an ninh của Trung Quốc

25/08/2011

“Câu chuyện không thể không nói” giữa Trung Quốc và Việt Nam

Tạp chí “Tri thức thế giới” dưới quyền chủ quản của Bộ Ngoại giao Trung Quốc số 14 có loạt bài viết cùng một chủ đề lớn: “Việt Nam – Câu chuyện không thể không nói”, đề cập đến nhiều vấn đề lớn trong quan hệ giữa hai nước từ thời truyền thuyết, qua các thời kỳ lịch sử đầy biến số cho đến hiện trạng quan hệ như đang diễn ra ngày nay

23/08/2011

“Tam giác quan hệ” hết sức quan trọng đối với an ninh Ấn Độ

Trong bối cảnh quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Pakixtan, Trung Quốc cũng bắt đầu tỏ tín hiệu không hài lòng về Ixlamabát khi lần đầu tiên, họ tuyên bố các phần từ vũ trang được huấn luyện tại Pakixtan gây ra các cuộc tấn công mới đây tại tỉnh Tân Cương của nước này, bài phân tích “The essential triangle” của nhà nghiên cứu chiến lược kỳ cựu Ấn Độ C Raja Mohan đăng trên Indian Express cho rằng Niu Đêli cần can dự mạnh mẽ với Oasinhtơn, Bắc Kinh và Ixlamabát để bảo vệ các lợi ích của mình, xây dựng một khu vực láng giềng hoà bình và phồn vinh xung quanh Ấn Độ.

19/08/2011

Tái khởi động quan hệ Nga-Mỹ: Thêm một cơ hội bị bỏ lỡ

“Báo Độc lập” (Nga) gần đây đăng bài viết của Steven Kohen – Giáo sư Đại học Tổng hợp Niu Yoóc, trong đó khẳng định chính Oasinhtơn chứ không phải Mátxcơva đã bỏ lỡ cơ hội lịch sử để xây dựng lại quan hệ đối tác sau Chiến tranh Lạnh. Theo tác giả, một chân lý vĩnh cửu đã bị che lấp sau những ảo tưởng vốn thịnh hành ở Mỹ: vẫn như trước đây, con đường dẫn tới nền an ninh quốc gia của Mỹ lại “chạy xuyên qua” Mátxcơva

15/08/2011

Yếu tố Trung Quốc trong quan hệ Mỹ - Ấn

Heritage Foundation, một tổ chức nghiên cứu độc lập có uy tín của Mỹ, ngày 18/7, đăng bài viết “The China Challenge: A Strategic Vision for U.S.–India Relations” cho rằng thách thức từ việc Trung Quốc nổi lên một cách nhanh chóng chắc chắn sẽ buộc Mỹ và Ấn Độ phải tính toán lại các mối quan hệ và tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực trong những năm tới

08/08/2011