Góc nhìn Bình luận

Hàn Quốc và Nhật Bản cải thiện quan hệ chính trị cùng hợp tác để đối phó các vấn đề an ninh từ Bắc Triều Tiên

Từ năm 2022, trong bối cảnh an ninh phức tạp bất thường do các hoạt động thử tên lửa nhiều chưa từng có của Bắc Triều Tiên, Chính quyền của Tổng thống Yoon Suk-yeol đã tìm cách tạo ra đột phá trong việc tìm cách cải thiện quan hệ hợp tác song phương với Nhật Bản thành công, từ đó đạt được thượng đỉnh cấp cao ba nước Mỹ - Nhật - Hàn tại Trại David, Mỹ trong năm 2023, thống nhất cùng phối hợp ba nước trong các vấn đề an ninh khu vực.

04/01/2024

Chiến lược vùng xám của Trung Quốc ở Biển Đông và các biện pháp đối phó của Philippines

Là một trong các nước có yêu sách biển chính ở trong khu vực Biển Đông, trong nhiều năm qua Philippines đã phải đối phó với nhiều hoạt động thực thi yêu sách chủ quyền "quá lớn" trong đường lưỡi bò của Trung Quốc đặc biệt là chiến lược "vùng xám" đối với các vùng biển và đảo mà Philippines có yêu sách.

04/01/2024

‘Shiprider’ – công cụ triển khai chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Cảnh sát biển Mỹ

Trong những năm gần đây, Mỹ có xu hướng thúc đẩy hiện diện cảnh sát biển (CSB) tại Thái Bình Dương thông qua nhiều biện pháp. Bên cạnh việc tăng cường chuyển giao tàu, tuần tra hay huấn luyện chung với các đối tác , Mỹ đang thúc đẩy đàm phán để ký kết các thỏa thuận “shiprider” và “shiprider nâng cao” với các nước trong khu vực .

01/12/2023

Cáp ngầm ở Biển Đông: Cạnh tranh chiến lược và phản ứng của các nước Đông Nam Á

Hiện nay, khoảng 486 tuyến cáp quang biển mang từ 97% - 99% lưu lượng truy cập Internet quốc tế (chỉ 3% còn lại được dự phòng qua vệ tinh). Chính vì tầm quan trọng này, cáp ngầm dưới biển trở thành một mặt trận cạnh tranh chiến lược mới giữa Mỹ và Trung Quốc, với hệ luỵ sâu sắc tới an ninh và phát triển của Việt Nam, nhất là trong thời đại chuyển đổi số và cách mạng công nghiệp 4.0.

06/11/2023

Từ COC đến Bộ Quy tắc ứng xử cho các hoạt động trên biển ở Đông Nam Á

Thúc đẩy một Bộ Quy tắc ứng xử cho các hoạt động hàng hải ở Đông Nam Á không chỉ giúp đạt được hòa bình và an ninh một cách toàn diện trong toàn bộ các vùng biển ở Đông Nam Á mà còn giúp thúc đẩy tính trung tâm của ASEAN trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương như được nêu trong Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

02/10/2023

‘Minh bạch hóa’ - công cụ mới phục vụ ‘chiến tranh thông tin’ trên Biển Đông

Trong một vài tháng qua, một số bên liên quan đến tranh chấp Biển Đông có xu hướng “gia tăng minh bạch” các diễn biến thực địa ở Biển Đông, đặc biệt là các động thái của đối phương. Xu hướng này có thể giúp cộng đồng quốc tế gia tăng nhận thức – thông tin về các diễn biến trên biển nhưng có thể là chiến thuật để các nước giành được lợi thế trên mặt trận đấu tranh dư luận.

21/07/2023

Xu hướng trong nhận thức của người dân Đông Nam Á về khu vực trong thời gian qua: Kết quả báo cáo khảo sát ISEAS từ 2019

Báo cáo khảo sát tình hình Đông Nam Á thường niên (The State of Southeast Asia) của Viện nghiên cứu Đông Nam Á Yusof Ishak, Singapore (ISEAS) là báo cáo khảo sát uy tín nhất về tình hình điạ chính trị ở Đông Nam Á hiện nay. Mỗi khi công bố, kết quả của các Báo cáo được rất nhiều báo chí, truyền thông trong khu vực như Borneo Bulletin, the Australia, Japan Times, v.v.) quan tâm và đưa tin.

16/05/2023

Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Canada: “gam màu” mới trong khu vực

Ngày 27/11/2022, Bộ Ngoại giao Canada lần đầu ban hành bản Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (Ấn – Thái) . Dù có phần muộn hơn các văn bản tương tự của “bạn láng giềng” Mỹ và các đồng minh lịch sử Anh hay Pháp, bản của Canada vẫn có những điểm nhấn nhất định, đem lại “gam màu” mới cho tập hợp các chiến lược về khu vực.

08/05/2023

Góc Học giả

Hải Đăng

Học viện Ngoại giao

Lan Hương

Học viện Ngoại giao

Hoàng Đỗ

Học viện Ngoại giao

Thái Giang

Học viện Ngoại giao

Duy Thực

Học viện Ngoại giao

Thùy Anh

Học viện Ngoại giao