Học thuyết răn đe và phòng thủ trong chiến lược vũ trụ quân sự của Trung Quốc

Hiện nay các nhà chiến lược Trung Quốc nói riêng và PLA nói chung đều  coi vũ trụ như một chiến trường chủ yếu trong các cuộc chiến tranh tương lai. Ngoài ra họ cũng rất chú trọng răn đe vũ trụ và coi ngang hàng với răn đe hạt nhân, răn đe thông thường, răn đe thông tin và “Răn đe Chiến tranh của Nhân dân”. Bài “Defense and Deterrence in China’s Military Space Strategy” đăng trên Jamestown Foundation (Mỹ) về vấn đề này như sau.

22/04/2011

Bốn hình ảnh quốc tế của Trung Quốc

Do sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc, các nước trên thế giới ngày càng quan tâm đến nước này. Vậy trên thế giới, Trung Quốc có hình ảnh như thế nào? Kết quả điều tra thăm dò ý kiến công chúng ở 22 quốc gia của tổ chức Pew đã cho biết, Trung Quốc có bốn hình ảnh khác nhau trên thế giới.

09/04/2011

Chủ nghĩa đế quốc mềm của Trung Quốc

Sự sẵn sàng thể hiện sức mạnh quân sự và ngoại giao của Trung Quốc đã không thể không gây sự chú ý của các nước láng giềng hoặc Mỹ. Như lẽ tự nhiên, các quốc gia xung quanh tích cực cũng củng cố lực lượng quân sự nhằm tạo cân bằng với Trung Quốc. Về vấn đề này, trang mạng Cato Institute ngày 28/3 đăng bài “China’s (Mostly) Soft Imperialism” của Ted Galen Carpenter, Phó Viện trưởng phụ trách về nghiên cứu chính sách đối ngoại và quốc phòng của Học viện Cato.

30/03/2011

Trung Quốc cần sáng suốt trong xử lý quan hệ với Mỹ

Trở thành “Anh hai của thế giới” đang khiến cho người Trung Quốc tự mãn, thậm chí là kiêu ngạo và cho rằng Trung Quốc sẽ thay thế Mỹ. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách tỉnh táo và khách quan rõ ràng Trung Quốc cần một khoảng thời gian rất dài, cùng với đó là nên tiếp tục theo lời dạy của Đặng Tiểu Bình “Ẩn mình chờ thời cơ” để phát triển hòa bình, tạo cơ hội và thời cơ thực sự chín muồi thực hiện Giấc mộng Trung Hoa của mình.

15/03/2011

Vị trí Trung Quốc trong thế giới: Ít giấu mình chờ thời hơn

Mỹ sa sút trong khi Trung Quốc ngày càng phát triển trên khắp các lĩnh vực, thêm vào đó là chủ nghĩa dân tộc ngày càng nổi lên mạnh mẽ và ảnh hưởng của PLA tăng lên trong nội bộ chính trị Trung Quốc, chính điều này đã khiến Trung Quốc nghĩ rằng " Giờ đây chúng tôi đã mạnh, chúng tôi không cần phải cúi đầu trước Mỹ ".

11/03/2011

Sự nguy hiểm của một Trung Quốc đang trỗi dậy

Tạp chí The Economist, các số ra gần đây đăng loạt bài phân tích với chủ đề “The dangers of rising China”, nội dung bàn về những ảnh hưởng đang gia tăng của Trung Quốc và phản ứng của Mỹ cũng như các nước khác đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc.

10/03/2011

Sự tái đảm bảo về mặt chiến lược

Phần cuối cùng với nhan đề  Strategic reassurance trong loạt bài với chủ đề " The dangers of a rising China " đưa ra các biện pháp cho tất cả các bên để tránh  một cuộc đối đầu trực diện giữa hai cường quốc Mỹ - Trung.

09/03/2011

Trong tình trạng bấp bênh

Sự trỗi dậy của Trung Quốc đã củng cố vị thế và sức ảnh hưởng trên thế giới. Điều này khiến cho nhiều quốc gia ở  Trong tình trạng bấp bênh, vì sự giàu có của họ phụ thuộc vào Trung Quốc, an ninh của họ phụ thuộc vào Mỹ. Các nước châu Á cần phải đối diện với con đường nào?

09/03/2011

Công cuộc hiện đại hóa lần thứ tư

Trước sức mạnh và tính ưu việt về quân sự trong chiến dịch Bão táp Sa mạc của Mỹ trong chiến tranh vùng Vịnh, sự lép vế trước việc Mỹ cử  hai nhóm tàu sân bay tiến vào khu vực hỗ trợ Đài Loan năm 1996, một trong số đó do chiến hạm mang tên đầy kích động USS Independence (Độc lập) dẫn đầu đã khiến Trung Quốc đặt ưu tiên hàng đầu về hiện đại hóa quân sự. Và Công cuộc hiện đại hóa lần thứ tư được thực hiện.

09/03/2011

Người Trung Quốc đang bắt đầu bành trướng tại Mông Cổ

Với diện tích gần bằng 1/2 diện tích châu Âu, dân cư chỉ vỏn vẹn 2,7 triệu người nhưng Mông Cổ lại sở hữu trữ lượng tài nguyên phong phú. Điều này có thể sẽ biến Mông Cổ thành miếng mồi béo bở cho những quốc gia thèm khát tài nguyên, đặc biệt là Trung Quốc. Vì vậy, chắc chắn Ulan Bato luôn đề phòng con Rồng Trung Quốc sẽ nuốt chửng Mông Cổ vào một ngày đẹp trời nào đó. Điều này không phải không có cơ sở để phòng ngừa.

08/03/2011