Nhìn nhận về môi trường láng giềng chiến lược của Trung Quốc hiện nay

Bài viết của tác giả Lâm Lợi Dân, Nghiên cứu viên thuộc Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện đại Trung Quốc, Chủ biên tạp chí “Quan hệ quốc tế hiện đại”,  phân tích về những diễn biến gần đây đã ảnh hưởng đến môi trường chiên lược xung quanh của Trung Quốc như thế nào, đồng thời tác giả cũng đề ra sách lược đối phó với những tình mà Trung Quốc đang gặp phải hiện nay.

22/12/2010

Trung Quốc tìm kiếm sự cân bằng mới trong chiến lược đối ngoại

Bài viết của Lâm Lợi Dân, Chủ biên tạp chí “Quan hệ quốc tế hiện đại” thuộc Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện đại Trung Quốc, đăng trên tạp chí “Liêu vọng” số 22 – 2010, bàn về vị thế cũng như thách thức của nền ngoại giao Trung Quốc trong bối cảnh môi trường chiến lược của nước này đang có sự thay đổi mạnh mẽ, đồng thời tác giả cũng khuyễn nghị một số chính sách cho nền ngoại giao Trung Quốc.

21/12/2010

Trung Quốc và chiến lược phát triển biển

Tóm lược một số nội dung ý, kiến các bài phát biểu tại Diễn đàn cao cấp về chiến lược phát triển biển do Viện nghiên cứu chiến lược phát triển biển thuộc Cục hải dương quốc gia Trung Quốc tổ chức tại Bắc Kinh

16/12/2010

Một số điều kiện để Trung Quốc xây dựng "nền ngoại giao lớn của nước lớn"

Tờ Liên hợp Buổi sáng của Singapore số cuối tháng 10/2010 đăng bài của Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Xinhgapo cho biết hiện nay ngoại giao Trung Quốc đang phải đối mặt với áp lực quốc tế lớn trên mọi phương diện.  Tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị để điều chỉnh và thúc đẩy cho mục tiêu xây dựng “nền ngoại giao lớn của nước lớn” 

07/12/2010

Thực trạng Ngoại giao Trung Quốc

Cục diện ngoại giao Trung Quốc gần đây đã xuất hiện “phản ứng nhiệt hạch” trên tất cả các phương diện. Quan hệ giữa Trung Quốc và các nước như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đông Nam Á đều có những thay đổi lớn. Những chuyển  biến này là hậu quả  của chính sách ngoại giao  không đồng bộ, ít quan tâm đến Châu Á, và sự thiếu phối hợp, nhiều tiếng nói khác nhau trên trường quốc tế.  Tạp chí Tân Duy số tháng 11 của Hồng Công vừa đăng bài của Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Xinhgapo phân tích về thực trạng Ngoại giao Trung Quốc hiện nay. 

23/11/2010

Bắc Kinh đang lo sợ chính những người dân của mình?

Cuộc va chạm mang tính ngoại giao về Biển Hoa Đông đã lắng dịu, nhưng một vấn đề lớn hơn về chính sách đối ngoại đang chờ đợi: quần chúng mới được trao quyền của Trung Quốc sẽ không nhận từ “không” cho câu trả lời, và Bắc Kinh đúng là đang hoảng sợ. Tạp chí “Foreign Policy” số ra gần đây có bài “Có phải Bắc Kinh đang lo sợ chính những người dân của mình?” ( Is China Afraid of Its Own People? ) phân tích như sau.

16/11/2010

Cách tiếp cận mới của Trung Quốc về sự phát triển của thế giới

Giờ đây, từ lãnh đạo cho đến người dân Trung Quốc đều tự cảm nhận rằng : Trung Quốc hiện nay là một cường quốc. Bởi vậy, cách tiếp cận của nước này đối với các vấn đề cũng sẽ thay đổi để xứng tầm với vị trí của một cường quốc. Đề cập đến vấn đề này, báo “ Độc lập “ của Nga ngày 26/10 đăng bài “ Cách tiếp cận mới của Trung Quốc về sự phát triển của thế giới “ của M.V. Mamonov, Trưởng Ban hoạt động đối ngoại và trao đổi thanh niên của Cơ quan Liên bang Nga về công tác thanh niên.

29/10/2010

Những thành phần ảnh hưởng đến đường lối đối ngoại của Trung Quốc

Gần đây, nhiều nhà phân tích đang cho rằng chính sách đối ngoại của Trung Quốc không thực sự nằm trong tay các nhà ngoại giao. Vậy điều gì đã ảnh hưởng đến điều này? Đề cập đến vấn đề này, ngày 12/10, trang VOA đăng bài của William Ide với nhan đề " Những thành phần ảnh hưởng đến đường lối đối ngoại của Trung Quốc" (Researchers Try to Explain Chinese Foreign Policy Decision Making ). Dưới đây là nội dung bài viết  

26/10/2010

Cuộc tranh giành quyền lực trong giới lãnh đạo Trung Quốc

Những phản ứng “cuồng loạn” của Bắc Kinh với Nhật Bản, những hành động hung hăng gây mất ổn định tại Biển Đông, sự giận dữ đối với phương Tây về trường hợp của Lưu Hiểu Ba là những chủ đề chính mà hầu hết trên các trang báo hiện nay đang “ưu ái”. Điều gì đã khiến cho Bắc Kinh có những hành động như vậy? Câu trả lời là cuộc bầu cử tại Bắc Kinh nhưng không một ai có thể biết rõ chính xác ai đứng đằng sau những màn kịch này.  Đề cập đến vấn đề này,  Tạp chí "Foreign Policy" ngày 14/10 đăng bài “ Cuộc tranh giành quyền lực trong giới lãnh đạo Trung Quốc “ ( The Power Struggle Among China’s Elite ).

26/10/2010

Những thay đổi và lựa chọn lớn của ngoại giao Trung Quốc

Bài viết của Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên thuộc Trung tâm Nghiên cứu Đông Á, Đại học Quốc gia Xinhgapo phản ánh sự lọn chọn cho Trung Quốc khi trở thành một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hệ thống quốc tế hiện nay: Theo tác giả, Trung Quốc cần phải ưu tiên phát triển kinh tế, phát triển quân sự chỉ đủ mức phòng thủ bảo vệ an ninh quốc gia, tham gia có trách nhiệm vào các nhiệm vụ quốc tế.

19/10/2010