Xu hướng phát triển của Trung Quốc

Với sự phát triển nhanh chóng của các ngành dịch vụ và tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ, Trung Quốc đã từ một “trạm trung chuyển” trở thành động lực cho quá trình toàn cầu hóa. Điều này đem đến cho Trung Quốc cả những rủi ro và cơ hội vô cùng lớn trong quá trình kết nối với một thế giới ngày càng hội nhập.

06/06/2017

Khái niệm răn đe trong học thuyết quân sự của Trung Quốc

Cả Trung Quốc và Mỹ đều theo đuổi các mục tiêu răn đe nhằm bảo vệ những lợi ích của mình. Tuy nhiên những lợi ích sống còn của Mỹ và lợi ích cốt lõi của Trung Quốc khác xa nhau. Do đó các yếu tố răn đe của hai quốc gia cần được cân bằng và được hiểu lẫn nhau để không làm xói mòn mục tiêu chung về ổn định khu vực.

14/04/2017

Chiến lược hành lang phía Tây của Trung Quốc

Quan hệ sâu hơn với Đông Nam Á mang lại ít lợi ích kinh tế hơn trong khi lại đẩy Trung Quốc vào xung đột quyền lực lớn hơn. Do vậy, khi buộc phải ưu tiên, Đông Nam Á ít khả năng được Trung Quốc lựa chọn hơn đại lục Á-Âu.

03/04/2017

Tính toán của ông Tập Cận Bình trong Đại hội Đảng XIX

Đại hội Đảng XIX sẽ duy trì “đường lối chính trị” của ông Tập Cận Bình. Sự lãnh đạo của ông Tập là nhằm mục đích đặt “quyền lực vào một chiếc lồng hiến pháp”, theo đó các quan chức phải tuân thủ tuyệt đối các quy định của đảng, pháp luật của nhà nước và giám sát chặt chẽ việc sử dụng quyền lực.

06/03/2017

Tham vọng năng lượng của Trung Quốc

Cuối năm 2016, Chính phủ Trung Quốc đã công bố Kế hoạch 5 năm lần thứ 13 (FYP13) để phát triển năng lượng điện. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2001, Trung Quốc ban hành một FYP đặc biệt về ngành điện và thể hiện sự ưu tiên của chính phủ đối với ngành này.

02/03/2017

Trung Quốc là quốc gia xét lại ở châu Á?

Các chính sách của Trung Quốc gần đây đưa đến quan ngại rằng nước này đang cố gắng tìm cách thay đổi trật tự địa chính trị thế giới vốn đã được định hình từ sau Chiến tranh Lạnh.

17/02/2017