"Mạng quan hệ quốc tế" thời toàn cầu hóa

Bài viết của Nguyên Đại sứ tại Mỹ Nguyễn Tâm Chiến[1], Cố vấn cao cấp Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao bàn về cách tiếp rất mới mẻ trong quan hệ quốc tế: Mô hình mạng. Trong quá trình phân tích, đánh giá, Đại sứ cũng lấy những dẫn chứng cụ thể: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ… để mình họa cho những phân tích của mình. 

20/04/2011

Ai Cập, Tuynidi - Sự khởi đầu một trò chơi lớn của Mỹ

"Obama đang tháo bỏ mặt nạ! Và ông ta bắt đầu phân chia lại thế giới trên phạm vi toàn cầu" – đó là những nhận định của nhà kỹ trị nổi tiếng người Nga Sergei Kurginian đăng trên báo “Sự thật Đoàn viên” số ra ngày 24/2 khi đánh giá về những sự kiện gần đây tại Trung Đông và Bắc Phi. Bài trả lời phỏng vấn của Sergei Kurginian gồm những nội dung chính như sau.

24/03/2011

Động đất ở Nhật Bản và cơ hội chiến lược cho Trung Quốc

Theo báo “Thái Dương” (Hồng Công) ngày 16/3, trận động đất và sóng thần khủng khiếp vừa qua đã gây ra những tổn hại nghiêm trọng đối với Nhật Bản, song nhìn từ góc độ của một quốc gia cạnh tranh, sự bất hạnh của Nhật Bản có thể mang lại cho Trung Quốc cơ hội phát triển chiến lược.

18/03/2011

Mỹ - Trung thỏa hiệp trên lưng Ấn Độ?

Có vẻ như Ấn Độ đang lo ngại về những thỏa thuận Mỹ - Trung mà trong đó sẽ gạt bỏ Ấn Độ sang một bên hoặc Mỹ sẽ làm ngơ trước những hành động của Trung Quốc nhằm kiềm chế đi đến loại bỏ vai trò của Ấn Độ khỏi khu vực. Một chiến lược gia Ấn Độ trong những ngày cuối đời đã bày tỏ quan điểm trên tờ World Polictics Review với nhan đề “India's Perspective on a U.S.-China Grand Bargain”

15/03/2011

Cuộc cạnh tranh giữa siêu cường và gã nhà giàu mới nổi: Một kết thúc có hậu?

Những tranh cãi, cáo buộc cùng với đó là những lời biện minh trong quan hệ Mỹ - Trung hiện nay cho thấy một điều: cả hai đều e sợ lẫn nhau. Và theo như nhà sử học Hy Lạp nổi tiếng Thucydides thì “ nỗi lo sợ có thể dẫn các nước sa vào bẫy chiến tranh”. Bài viết “Superpower and Upstart: Sometimes It Ends Well” đăng trên tờ Indian Express gần đây của tác giả Sanger đã cảnh báo rằng một siêu cường thường không quyết đoán trong khi đối phó với một đối thủ xấc xược đang giàu lên một cách nhanh chóng. Nội dung như sau.

14/02/2011

Quan hệ Trung Mỹ sẽ đi về đâu?

Tại sao tuần trăng mật Mỹ - Trung lại sớm kết thúc ngay khi vừa mới bắt đầu? Phải chăng đây là những phát súng báo hiệu trận thư hùng tất yếu sẽ xảy ra giữa một cường quốc đang trỗi dậy và một cường quốc đang suy yếu?

12/02/2011

Báo Úc: Ôxtrâylia cần phát triển quốc phòng để đối phó với Trung Quốc

Theo tiến sĩ Babbage - làm việc cho Ban cố vấn Chính phủ về Sách Trắng Quốc phòng 2009, Ôxtrâylia không thể đối chọi được với những khả năng ngày càng phát triển về quốc phòng của Trung Quốc trước một cuộc tấn công. Do đó, những gì cần mà Ôxtrâylia cần làm là nâng cao năng lực quốc phòng, củng cố mối liên minh với Mỹ. Ngày 5/2, tờ The Australian đăng bài ”Boost military” to take on China: Adviser, nội dung như sau.

09/02/2011

Cạnh tranh Mỹ - Trung và chiến lược của Trung Quốc

Báo điện tử Liên hợp Buổi sáng của Xinhgapo gần đây đăng bài của học giả Tất Khai Dĩnh cho rằng thế kỷ 21 Mỹ vẫn giữ quyền chủ đạo trên thế giới và Trung Quốc không thể nào phát triển thành sức mạnh đối đẳng với Mỹ. Mục tiêu hiện thực nhất của Trung Quốc hiện này vì thế là làm sao đất nước không bị tan rã và kinh tế không bị suy thoái. Vậy phải làm sao để Trung Quốc có thể sinh tồn trong cuộc cạnh tranh với Mỹ?

29/01/2011

Stephen Walt, Sự trỗi dậy của Trung Quốc và tương lai của các đồng minh Mỹ tại châu Á

Bài thuyết trình của Stephen Walt, Giáo sư Quan hệ Quốc tế, trường Hành Chính Kennedy, Đại học Harvard tại Hà Nội do Học viện Ngoại giao tổ chức sáng ngày 17/1/2011 với chủ đề: “Sự trỗi dậy của Trung Quốc và tương lai của các đồng minh Mỹ tại châu Á”. NCBĐ xin giới thiệu toàn bộ bài phát biểu của GS.

17/01/2011

Các quốc gia châu Á điều chỉnh chính sách dựa trên quan hệ Mỹ-Trung

Lo ngại trước thái độ ngày càng quyết đoán từ Bắc Kinh, các đồng minh tại khu vực tìm đến Washington để tìm kiếm “chiếc ô an ninh” cho mình, tuy nhiên những quan hệ về kinh tế, thương mại với Trung Quốc đã đem lại lợi ích không hề nhỏ. Xử lý mối quan hệ phực tạp này là điều không dễ đối với các nhà hoạch định chính sách. Đó là nội dung bài viết “Asian nations need to watch US-China relations carefully” đăng trên The China Post ngày 14/1.

14/01/2011