Trung - Mỹ cần tìm hiểu cách đàm phán và tính toán

Xung quanh chuyến đi của BTQP Mỹ Robert Gates tới Trung Quốc, báo mạng RIA Novosti của Nga đăng bài của bình luận viên chính trị Dmitry Kosyrev với nhan đề “U.S. and China need to learn how to talk and count”. Nội dung chính bài viết như sau.

14/01/2011

Ván cờ của người Trung Quốc

Chinese Chess  là nhan đề bài viết của Irwin M. Stelzer đăng trên Weekly Standard ngày 18/12. Bài viết của tác giả phân tích cách thức mà Trung Quốc đang sử dụng để cạnh tranh tranh giành ảnh hưởng với Mỹ. Trong cuộc cạnh tranh này, ảnh hưởng của Trung Quốc đã ngày một tăng lên, tuy nhiên những hệ quả tiêu cực về chính trị và kinh tế cũng nảy sinh. Dưới đây là lược dịch một số nội dung chính bài viết.

21/12/2010

Quyền lực mềm - cuộc ganh đua lớn giữa Trung Quốc và Mỹ

Trang mạng của tạp chí "Nhà ngoại giao" số ra ngày 9/11 đăng bài “How China Mimics US Soft Power  “ phân tích về sự cạnh tranh quyền lực mềm giữa Trung Quốc và Mỹ trên thế giới của tác giả David Axe. Bài viết của tác giả tập trung phân tích đến sự cạnh tranh quyền lực mềm của lực lượng hải quân hai quốc gia

02/12/2010

Chuyến công du của Obama, vai trò của Trung Quốc, những cuộc họp thượng đỉnh tại châu Á

Chủ đề bao trùm trong chuyến công du của ông Obama tới Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Inđônêxia – các quốc gia đang có vấn đề với Bắc Kinh đó là vai trò của Trung Quốc trong các vấn đề khu vực và thế giới. Bình luận về chuyến đi của ông Obama, ngày 10/11, Asia Times Online đăng bài “Obama’s trip, China’s role, Asia’s summits”.

30/11/2010

Vòng vây đang xiết chặt Trung Quốc?

Nhiều nhà phân tích cho rằng, việc rút quân khỏi Irac và Afganishtan là sự chuyển hướng chiến lược sang khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ. Trọng tâm tại châu Á - Thái Bình Dương chính là sự nổi lên của Trung Quốc. Hillary đã từng tuyên bố " Tương lai của Mỹ liên quan chặt chẽ với châu Á - Thái Bình Dương". Hillary tuyên bố: “tương lai của Mỹ liên quan chặt chẽ với châu Á-Thái Bình Dương, còn tương lai của châu Á-Thái Bình Dương sẽ phải dựa vào Mỹ Quả thật, trong thời gian gần đây, những động thái cho thấy rất rõ ràng rằng: Mỹ đã thực sự quay trở lại châu Á với đích ngắm làTrung Quốc. Thái độ quyết đoán của Bắc Kinh, sự lo ngại của các quốc gia trong khu vực và các đồng minh sẽ là sự đảm bảo cho Hoa Kỳ “danh chính ngôn thuận” bắt đầu cuộc chơi.

29/10/2010

Trung Quốc mời Australia tập trận

Vừa qua, Trung Quốc đã mời khinh hạm HMAS Warramunga của Hải quân Ôxtrâylia tham gia cuộc tập trận chung đầu tiên kéo dài một tuần trên Hoàng Hải, nơi Mỹ vừa có cuộc tập trận chung cùng quân đội Hàn Quốc. Cùng thời gian này, hai tàu chiến của Hải quân Trung Quốc đã cập cảng Xítni trong chuyến thăm viếng chính thức hiếm hoi. Tờ "Thời báo Canbơrơ" ngày 4/10 cho rằng các động thái trên của Bắc Kinh nhằm lôi kéo Ôxtrâylia, qua đó phá vỡ thế bao vây mà Mỹ đang dựng lên nhằm vào Trung Quốc.

21/10/2010

Không quỳ gối trước Trung Quốc

Không quỳ gối trước Trung Quốc ( Don't kowtow to the Chinese ) là nhan đề bài viết đăng trên The Australian ngày 30/9  của chuyên gia bình luận quốc tế nổi tiếng Greg Sheridan, trong đó kết án thái độ "thô bạo" của Trung Quốc và kêu gọi cộng đồng thế giới phải đoàn kết để buộc Trung Quốc phải chấp nhận luật chơi chung.

18/10/2010

Sự chuyển dịch bàn cờ Trung - Mỹ tại châu Á – Thái Bình Dương

Tờ “Đại Công báo” số ra gần đây đăng bài viết của Giáo sư Trần Khởi Mậu, Phó Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu các vấn đề quốc tế Thượng Hải, phân tích những va chạm và cọ sát giữa Trung Quốc và Mỹ trong thời gian gần đây, cho rằng tính chất của vấn đề là ván cờ chiến lược giữa hai nước đang có sự thay đổi lớn, xu thế chuyển dịch quyền lực ngày càng rõ nét, sự cân bằng chiến lược cũ khó có thể tiếp tục, trong khi sự cân bằng mới chưa được hình thành. 

15/10/2010

Trung Quốc trở thành vật tế thần cho tranh cử tại Mỹ

Tờ New York Times ngày 13/10 có bài China Emerges as a Scapegoat in Campaign Ads. Trong bối cảnh người dân Mỹ ngày càng lo ngại về sự đi xuống của nền kinh tế nước nhà, một số ứng cử viên thuộc Đảng Dân chủ và Cộng hòa chạy đua vào QH Mỹ đang đưa ra những khẩu hiệu quảng cáo cho chiến dịch tranh cử có yếu tố Trung Quốc nhằm giành được sự ủng hộ của cử tri.

14/10/2010