Đã đến lúc nước Mỹ cần cứng rắn hơn với Trung Quốc

Sự mập mờ đen trắng, một lối hành xử theo kiểu "kẻ bắt nạt" với đày lòng thù hận quá khứ, một kiểu cách "nuốt lời", một kẻ cơ hội tận dụng sự lộn xộn để chuộc lợi...đó là nội dung trong bài viết đăng trên tờ Thời báo Niu Yoóc gần đây. Sau đây là nội dung bài viết.

13/10/2010

Trung Quốc, Mỹ và những mục tiêu đối chọi

Khác với cuộc cạnh tranh Xô – Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung hiên nay không chủ yếu vì hệ tư tưởng, mà đây là cuộc cạnh tranh nhằm vào vị trí siêu cường đứng đầu thế giới. Tạp chí " Asia Sentinel" số ra gần đây có đăng bải viết “Trung Quốc, Mỹ và những mục tiêu đối chọi” ( China, the US and Clashing Aims ) của Ehsan Ahrari - một chuyên gia về quan hệ giữa các siêu cường và an ninh xuyên quốc gia - về sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc hiện nay.

12/10/2010

Những căng thẳng của Đông Nam Á trước Trung Quốc

Tờ Asia Sentinel ngày 28/9 đăng bài bình luận của Martin Ott, một học giả về chính sách công tại Trung tâm học giả quốc tế Woodrow Wilson (trụ sở tại Mỹ) với tựa đề: “Những căng thẳng của Đông Nam Á trước Trung Quốc” (Southeast Asia's nerves over China). Đây là phần một trong bài phân tích gồm hai phần của học giả chuyên về chính sách châu Á trên, được đăng trên ấn phẩm mạng của Trung tâm Yale nghiên cứu toàn cầu hóa. Dưới đây là nội dung bài viết.

07/10/2010

Yêu ghét đan xen: Ấn tượng về Trung Quốc của người Việt Nam hiện nay

 Bài biết dưới tiêu đề “Yêu ghét đan xen: Ấn tượng về Trung Quốc của người Việt Nam hiện nay” đăng trên tờ “Quốc tế tiên khu đạo báo” của Trung Quốc số ra ngày 27/8/2010 viết về ấn tượng của người Việt Nam đối với Trung Quốc hiện nay. Với cách nhìn nhận của những người thuộc thế hệ trẻ, tiếp nhận nền giáo dục và sống trong môi trường như được thể hiện qua bài viết, tác giả Vu Thắng Nam - đặc phái viên của tờ báo nói trên cho rằng việc làm cho người Việt Nam loại bỏ hoàn toàn tâm lý cảnh giác đối với Trung Quốc là điều không thể làm được nên cần phải có sự tiếp xúc trực tiếp nhiều hơn giữa người dân hai nước. 

05/10/2010

Châu Á phải đối mặt với sự đe dọa ngày càng tăng từ Trung Quốc

Mong muốn của cộng đồng quốc tế đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc là trở thành một lực lượng hòa bình, đảm bảo cho sự ổn định khu vực. Nhưng những thái độ gần đây của Trung Quốc đã khiến cộng đồng quốc tế phải lo ngại và đặt câu hỏi: liệu Trung Quốc có thực sự trỗi dậy hòa bình? Liệu giai đoạn trỗi dậy hòa bình của nước này đã kết thúc?  Đề cập đến vấn đề này, World Press ngày 27/9 đăng bài xã luận “Châu Á phải đối mặt với sự đe dọa ngày càng tăng từ Trung Quốc”. Nội dung bài viết như sau.

02/10/2010

Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Việt - Mỹ

Ngày 15/9, tại cuộc hội thảo về quan hệ Mỹ - Việt tổ chức tại thủ đô Oasinhtơn, giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng thuộc khoa Chính trị học của Đại học George Mason đã có bài phát biểu về quan hệ Mỹ - Việt. Dưới đây là phần trích dịch nói về các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ - Việt trong tương lai.

29/09/2010

Báo Thái Lan: Sự trở lại của Mỹ ở khu vực châu Á

Washington càng ghi điểm khi Bắc Kinh càng tỏ ra mạnh bạo và hung hăng, và thuyết về mối đe dọa Trung Quốc lại hồi sinh mạnh mẽ khắp nơi. Một cơ hội tuyệt vời cho Mỹ xác lập lại ảnh hưởng của của mình tại khu vực. Đề cập đến vấn đề này, trên tờ The Matichon của Thái Lan ngày 26/9 có đăng bài  “Sự trở lại của Mỹ ở khu vực châu Á”.  

28/09/2010

Cuộc cạnh tranh thế kỷ giữa Trung Quốc và Ấn Độ

Thế kỷ của Trung Quốc đã đến? Mặt trời đang chiếu sáng tại đất nước mà nên kinh tế đứng thứ hai trên thế giới? Dù thế nào thì sự nổi lên của Trung Quốc đang dấy lên mối lo ngại từ châu Âu, Nhật Bản già cỗi, một nước Mỹ đang trên đà suy yếu. Tuy nhiên, hơn ai hết, Ấn Độ mới là kẻ lo lắng hơn cả. Nếu nhìn rộng ra, thêm chút quan điểm Á Đông, thì đối thủ về lâu dài của Trung Quốc là một gã khổng lồ khác: Ấn Độ. Đề cập đến vấn đề này, trên tờ "The Economist" ngày 19/8 đăng bài “Cuộc cạnh tranh thế kỷ giữa Trung Quốc và Ấn Độ” (China and India:Contest of the century). Sau đây là nội dung bài viết.

21/09/2010

Báo Ấn Độ: Hãy để sự thực tự nói ra

Sự bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc đặt Ấn Độ vào mối nguy cơ bị đe dọa lớn nhất trong số các quốc gia Châu Á. Đề cập đến vấn đề này, trên tờ Economic Times ngày  17/9 đăng bài “Hãy để sự thực tự nói ra” (India-China: Let facts speak for themselves) của  Brahma Chellaney. Sau đây là nội dung chính bài viết.

20/09/2010