Cục diện lưỡng cực trong cạnh tranh ảnh hưởng tại châu Á

Hiện nay, sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc đang gây lo ngại cho thế giới. Các vấn đề nội tại của nước này không thể làm lu mờ một thực tế là sức mạnh của Trung Quốc đang gia tăng trong tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, công nghệ, quân sự, văn hóa. Giới lãnh đạo Trung Quốc chủ trương gia tăng sức mạnh trong những lĩnh vực này nhằm thực hiện chiến lược thống trị khu vực và bành trướng sức mạnh ra thế giới.   

11/05/2010

Trung Quốc: Những cuộc chiến sinh thái

Ở thời điểm khi giới lãnh đạo Trung Quốc đang nỗ lực tô điểm cho hình ảnh và mở rộng quyền lực mềm của quốc gia này trên khắp thế giới, chính sách môi trường vô trách nhiệm có thể sẽ làm trầm trọng thêm giả thuyết “mối đe dọa Trung Quốc”. Mạng “Tin tức Hồng Công” ngày 2/4 đăng bài bình luận của William Lam, một học giả chuyên nghiên cứu Trung Quốc, về những vấn đề sinh thái đang là tâm điểm hiện nay như nạn hạn hán, bão cát... Dưới đây là nội dung bài viết:

19/04/2010

Trung Quốc - Cường quốc bất ổn

Ramesh Thakur, Hiệu trưởng Trường quan hệ quốc tế Balsillie, Giáo sư khoa học chính trị Đại học Waterloo (Canađa), vừa có bài viết trên báo "Công dân Ốttaoa" đánh giá về vị thế của Trung Quốc hiện nay như sau:

16/04/2010

Những sứ mệnh lịch sử mới của hải quân Trung Quốc

Bài phân tích trên trang mạng của Học viện Hải quân Hoa Kỳ (USNI), trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã có những tiến bộ đáng kể trong việc hiện đại hóa lực lượng hải quân thuộc Quân Giải phóng Nhân dân (PLAN). Trong tương lai gần, PLAN có thể sẽ tiếp tục được hưởng lợi từ sự kiểm soát mang tính thể chế và chiến lược hướng ngoại của Trung Quốc. Xem chi tiết Scanning the Horizon for 'New Historical Missions' by Nan Li.

07/04/2010

Tư duy chiến lược của Trung Quốc: Chiến tranh nhân dân trong thế kỷ 21

"Nếu như bất kỳ nước nào hay tổ chức nào vi phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc, quân đội có quyền "bắn phát súng đầu tiên". Điều này nghĩa là cho phép quân đội Trung Quốc tiến hành đòn đánh phủ đầu ở cấp độ chiến thuật! Sau đây là toàn bộ nội dung bài viết:

06/04/2010

Hai gương mặt Trung Quốc

Một tỷ phú bỏ ra 670 triệu USD để mua 13 hécta đất, luôn đi lại trên một chiếc Bentley và sống trong một khu dinh cơ trị giá 60 triệu USD. Một ngôi làng với hơn 600 gia đình mặc trên mình những bộ quần áo có từ thời ông bà cụ của họ, những ngôi nhà cũ kĩ và lụp xụp, đàn ông thì vẫn mang kiếm! Đó là hai mặt trái của Trung Quốc hiện nay! Dưới đây là bài viết của nhật báo La Repubblica (Italia) số ra gần đây về vấn đề này.

02/04/2010

“Tác chiến viễn dương” – Tư tưởng mới trong phát triển hải quân của Trung Quốc

Một số tờ báo của Hồng Công như nguyệt san “Quảng Giác kính” số tháng 2/2010, tờ "Đại công báo" và báo “Văn hối” gần đây đăng các bài viết phân tích về tư tưởng mới trong phát triển lực lượng hải quân của Trung Quốc. Trong đó đánh giá lại sai lầm trong lịch sử, phân tích nhu cầu phát triển lực lượng hải quân viễn dương cũng như phương thức phát triển lực lượng hải quân viễn dương của Trung Quốc. Dưới đây là tổng hợp nội dung chủ yếu của các bài viết này.

16/03/2010

Nguyễn Công Minh, MỘT SỐ NÉT VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO LÁNG GIỀNG MỚI CỦA TRUNG QUỐC

Sau sự kiện Thiên An Môn (1989), nội bộ Trung Quốc đã tranh luận gay gắt về tốc độ, bước đi cải cách mở của để đưa Trung Quốc trở thành cường quốc thế giới.Trước tình hình đó, Đặng Tiểu Bình đã đưa ra quyết sách : "Giải phóng tư tưởng" và "đi sâu cải cách mở cửa", đẩy mạnh chiến lược "Tăng tốc", thực hiện mục tiêu chiến lược ba bước để đưa Trung Quốc phát triển thành cường quốc.

15/03/2010

Nguyễn Đức Tuyến, VỀ SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC Ở CHÂU Á

Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều phân tích và tranh luận về sự trỗi dậy của Trung Quốc. Hầu hết những phân tích và tranh luận này đều nói về sự trỗi dậy về mặt kinh tế và quân sự của Trung Quốc. Đó cũng là điều dễ hiểu, bởi Trung Quốc đã đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc về mặt kinh tế, kéo theo nó là sự gia tăng sức mạnh quân sự một cách mạnh mẽ. Nói theo một cách khác, phần “sức mạnh cứng” của Trung Quốc đang ngày càng gia tăng. Nhưng bên cạnh đó, có một phần sức mạnh quan trọng khác của Trung Quốc cũng đang gia tăng một cách ấn tượng, không chỉ ở châu Á, mà trong chừng mực nào đó, còn đo được trên toàn thế giới. Đó chính là “sức mạnh mềm”.

10/03/2010