Trung Quốc quay lại chính sách ngoại giao thực dụng trong quan hệ với Mỹ

Với quyết định bán vũ khí của Oasinhtơn cho Đài Loan trong tháng 1/2010 và việc Obama gặp Đạtlai Lạtma vào tháng 2 đã khiến cho Bắc Kinh “nổi giận”, đồng thời cáo buộc Nhà Trắng đã đưa ra những quyết định làm tổn hại tới “những lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tham dự hội nghị thượng đỉnh hạt nhân quốc tế tại Mỹ đã cho thấy chủ nghĩa thực dụng của Bắc Kinh một lần nữa lại trỗi dậy, Có lẽ ông Hồ Cẩm Đào dường như sẽ lại chìa bàn tay nồng ấm cho Obama! Dù vậy,quan hệ Trung-Mỹ sẽ còn đối mặt với nhiều thử thách trong tương lai.

19/04/2010

Quan hệ Ấn – Trung: Cơ hội và thách thức

Sau những tuyên bố về yêu sách tại Biển Đông, cùng với đó là việc không ngừng tăng cường tiềm lực quân sự, Trung Quốc đã khiến cho các quốc gia xung quanh nghi kị và cảnh giác, và Ấn Độ cũng phải là ngoại lệ. Sự nghi kị đeo đẳng gần nửa thế kỷ. Nguyên nhân được cho là chủ yếu nhất lại là vấn đề bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc. Cũng giống như yêu sách tại Biển Đông, Trung Quốc đã tuyên bố yêu sách hầu như toàn bộ diện tích bang Arunachand Pradesh của Ấn Độ. Việc Ấn Độ cho phép phép thủ lĩnh tinh thần người Tây Tạng Đạtlai Lạtma tới thăm bang này vào năm 2009 đã khiến cho quan hệ hai nước trở nên căng thẳng hơn.

14/04/2010

Tương lai nào cho tam giác chiến lược Nga-Trung-Mỹ? (phần 1)

Trong tam giá Nga-Trung-Mỹ, sẽ không còn sự thống trị toàn cầu của Mỹ, không phải là “một trật tự thế giới đa cực” do các nước lớn thống trị, mà là một trật tự hai cực Trung-Mỹ, và “đỉnh thứ  ba của tam giác” sẽ không phải là Nga, mà là một hệ thống hữu hình và vô hình bao gồm các Nhà nước-Dân tộc, các thể chế đa phương và các chủ thể phi nhà nước.

07/04/2010

HỘI THẢO “TRANH CHẤP ĐÒI HỎI CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG” TẠI MỸ

Ngày 25/3, hội thảo “Tranh chấp đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông” (Conference on Conflicting Claims on the South China Sea) đã được tổ chức tại Trung tâm Triết học, Văn hoá và Xã hội Việt Nam (The Center for Vietnamese Philosophy, Culture, and Society) thuộc Đại học Temple, bang Pennsylvania, Mỹ.

02/04/2010

Mỹ nhắm vào Lào để kiềm chế sự bành trướng của Trung Quốc

(Asianews.it - 26/3). Lào - đất nước nhỏ bé tại châu Á - đang là tâm điểm chú ý của hai cường quốc là Mỹ và TQ. Mỹ muốn đẩy mạnh các chương trình phát triển trong các lĩnh vực môi trường, nhân đạo, thương mại và quân sự. Các đập thuỷ điện của TQ trên sông Mekong đang đe doạ hệ sinh thái của toàn thể ĐNÁ.

30/03/2010

Bốn năm “sinh lời” của Campuchia trong quan hệ với Trung Quốc

Bài bình luận trên tờ "Earthtimes" cho rằng ngày càng có nhiều đánh giá phân tích về dạng thức ảnh hưởng của Trung Quốc tại Campuchia. Bài báo nhận định rằng kể từ khi bà Trương Kim Phong đến Campuchia trên cương vị đại sứ Trung Quốc cho tới khi mãn nhiệm, chắc chắn đây là giai đoạn "sinh lời" cho Campuchia trong quan hệ với Trung Quốc.

26/03/2010

Hồ Vũ, THỬ BÀN VỀ CỤC DIỆN QUỐC TẾ HIỆN NAY

 "...Bài viết này xin thử bàn về vế thứ ba, tức là về thời thế, hay nói một cách khác là cục diện thế giới ngày nay. Đặt ra điều này vào thời điểm hiện nay là đúng lúc và rất quan trọng vì chúng ta đang chứng kiến những đổi thay sâu sắc trên thế giới tạo nên cục diện mới. Tuy nhiên, đây lại là vấn đề rộng lớn và cực kỳ phức tạp, vả lại mọi chuyện đang chuyển động mạnh mẽ. Cho nên tác giả chỉ xin “thử” nêu lên một số khía cạnh để cùng nhau trao đổi..."

11/03/2010